Bài 32: Mi – li -lít – Toán Lớp 3 Tập 1 Kết Nối Tri Thức

Home » Toán » Toán lớp 3 » Bài 32: Mi – li -lít – Toán Lớp 3 Tập 1 Kết Nối Tri Thức

Trong cuộc sống hàng ngày, việc đo lường khối lượng chất lỏng là một kỹ năng quan trọng, đặc biệt là khi chúng ta học tập và ứng dụng trong thực tế. Để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về đơn vị đo lường này, bài 32: Mi – li – lít sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về cách đo thể tích bằng đơn vị mililit (ml). Hãy cùng Kiến Thức Tiểu Học khám phá chi tiết bài học này, nắm vững kiến thức và áp dụng vào thực tế nhé!

Kiến thức cần nhớ

Bài học này giúp các bạn nhỏ:

Kiến thức cần nhớ bài 32 toán 3 tập 1

Bài tập Sách giáo khoa

Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 89 SGK Toán 3 tập 1

Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 89 SGK Toán 3 tập 1

Đáp án:

a) Quan sát tranh ta thấy:

Ca A có 500 ml nước, ca B có 200 ml nước, ca C có 300 ml nước.

b) Lượng nước có trong bình lúc đầu bằng tổng lượng nước trong 3 ca A, B, C

Lúc đầu lượng nước trong bình có là 1 000 ml. (Vì 500 ml + 200 ml + 300 ml = 1 000 ml)

Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 90 SGK Toán 3 tập 1

Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 90 SGK Toán 3 tập 1

Đáp án:

a) 1 ℓ = 1 000 ml

b) Sau khi rót, lượng nước còn lại trong phích là 1 000 – 200 – 200 – 100 = 500 ml

Bài số 3: Giải luyện tập câu 1 trang 90 SGK Toán 3 tập 1

Bài số 3: Giải luyện tập câu 1 trang 90 SGK Toán 3 tập 1

Đáp án:

a) 120 ml – 20 ml = 100 ml

b) 12 ml x 3 = 36 ml

Bài số 4: Giải luyện tập câu 2 trang 90 SGK Toán 3 tập 1

Bài số 4: Giải luyện tập câu 2 trang 90 SGK Toán 3 tập 1Đáp án:

            Số mi-li-lít dầu dùng để nấu ăn là

            750 – 350 = 350 (ml)

            Đáp số: 350 ml

Tác giả:

Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tại các trường tiểu học, tôi luôn trăn trở về việc làm sao để giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả. Với sự nhiệt huyết và lòng tâm huyết, tôi đã trực tiếp biên soạn và chỉnh sửa nội dung cho rất nhiều bài học, đề thi trên trang web Kiến Thức Tiểu Học hy vọng có thể là bước đêm cho các em học sinh tiến xa hơn trên hành trang tri thức sau này!

Bài viết liên quan

Bạn từng gõ “chục chặc” rồi cảm thấy sai sai? Hay đã nhiều lần đọc thấy “trục trặc” nhưng vẫn phân vân không biết từ nào mới đúng? Trong tiếng…

11/04/2025

Bạn có từng bối rối khi viết chốn hay trốn? Dù phát âm khá giống nhau, hai từ này lại mang nghĩa và vai trò hoàn toàn khác biệt trong…

09/04/2025

Trong tiếng Việt, thực sự hay thật sự đều là những cách dùng đúng chính tả, mang cùng một ý nghĩa và thường được dùng thay thế cho nhau. Tuy…

05/04/2025