Bài 2: Bảy sắc cầu vồng Tiếng Việt lớp 1 tập 2 Kết nối tri thức

Home » Tiếng Việt » Tiếng Việt lớp 1 » Bài 2: Bảy sắc cầu vồng Tiếng Việt lớp 1 tập 2 Kết nối tri thức

Giải bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 2 “Bài 2: Bảy sắc cầu vồng” với đáp án chính xác và hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi.

Nội dung được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và giải bài tập hiệu quả.

Câu 1: Giải câu đố

Câu 1 trang 108 SGK Tiếng Việt lớp 1 Kết nối tri thức Tập 2

Hướng dẫn trả lời:

Cầu gì xa tít chân trời

Bảy màu rực rỡ không người nào qua?

                                                    (Là CẦU VỒNG)

Câu 2: Đọc

Câu 2 trang 108 SGK Tiếng Việt lớp 1 Kết nối tri thức Tập 2

Câu 3: Tìm trong bài đọc những tiếng có vần ông, ơi, ưa

Câu 3 trang 109 SGK Tiếng Việt lớp 1 Kết nối tri thức Tập 2

Hướng dẫn trả lời:

Những tiếng trong bài đọc có:

  • Vần ông: vồng, trông
  • Vần ơi: trời, bơi
  • Vần ưa: vừa, mưa

Câu 4: Trả lời câu hỏi

  1. Cầu vồng thường xuất hiện khi nào?
  2. Cầu vồng có mấy màu? Đó là những màu nào?
  3. Câu thơ nào cho thấy cầu vồng thường xuất hiện và tan đi rất nhanh?

Hướng dẫn trả lời:

a) Cầu vồng thường xuất hiện khi trời vừa mưa vừa nắng.

b) Cầu vồng có 7 màu. Đó là những màu sau: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

c) Câu thơ cho thấy cầu vồng thường xuất hiện và tan đi rất nhanh là:

Cầu vồng ẩn hiện

Rồi lại tan mau.

Câu 5: Học thuộc lòng một khổ thơ em thích

Câu 6: Viết vào vở tên bảy màu của cầu vồng theo thứ tự dưới đây

Câu 6 trang 109 SGK Tiếng Việt lớp 1 Kết nối tri thức Tập 2

Hướng dẫn trả lời:

Tên bảy màu của cầu vồng theo thứ tự tranh vẽ:

1) Đỏ

(2) Cam

(3) Vàng

(4) Lục

(5) Lam

(6) Tràm

(7) Tím

Tác giả:

Là một nhà giáo trẻ đầy năng lượng và sáng tạo, tôi tự tin với khả năng truyền đạt kiến thức sinh động, hấp dẫn giúp các em học sinh luôn thấy hứng thú với việc học. Tôi thường xuyên tham gia xây dựng các bài học tương tác, các trò chơi giáo dục nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

Bài viết liên quan

Bạn từng gõ “chục chặc” rồi cảm thấy sai sai? Hay đã nhiều lần đọc thấy “trục trặc” nhưng vẫn phân vân không biết từ nào mới đúng? Trong tiếng…

11/04/2025

Bạn có từng bối rối khi viết chốn hay trốn? Dù phát âm khá giống nhau, hai từ này lại mang nghĩa và vai trò hoàn toàn khác biệt trong…

09/04/2025

Trong tiếng Việt, thực sự hay thật sự đều là những cách dùng đúng chính tả, mang cùng một ý nghĩa và thường được dùng thay thế cho nhau. Tuy…

05/04/2025