Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

Home » Toán » Toán lớp 4 » Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

Khi học toán ở tiểu học, chúng ta thường gặp nhiều phép tính cơ bản nhưng vô cùng quan trọng, như phép cộng. Để hiểu sâu hơn về phép cộng, không chỉ đơn thuần là biết cách thực hiện phép tính mà còn cần nắm vững các tính chất của nó. 

Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng sẽ giúp các em học sinh nắm bắt các tính chất quan trọng này, hỗ trợ quá trình học tập và rèn luyện tư duy toán học. Hãy cùng kienthuctieuhoc.com khám phá những điều thú vị từ bài học này nhé!

Kiến thức cần nhớ

Bài học này giúp các bạn nhỏ:

Kiến thức cần nhớ bài 24 toán 4 tập 1 - 1

Kiến thức cần nhớ bài 24 toán 4 tập 1 - 2

Bài tập Sách giáo khoa

Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 83 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 83 SGK Toán 4 tập 1

Đáp án:

450 + 279 = 729 7 142 + 462 = 7 604 56 + 4 763 = 4 819
279 + 450 = 729 462 + 7 142 = 7 604 4 763 + 56 = 4 819

Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 83 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 83 SGK Toán 4 tập 1

Đáp án:

Các thanh có độ dài bằng nhau là:

giải Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 83 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 3: Giải hoạt động câu 3 trang 83 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 3: Giải hoạt động câu 3 trang 83 SGK Toán 4 tập 1

Đáp án:

a) 30 + 192 + 70 = 30 + 70 + 192

= 100 + 192 = 292

b) 50 + 794 + 50 = 50 + 50 + 794

= 100 + 794 = 894

c) 75 + 219 + 25 = 75 + 25 + 219

= 100 + 219 = 319

d) 725 + 199 + 125 = 725 + 125 + 199

= 850 + 199 = 1 049

Bài số 4: Giải hoạt động câu 1 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 4: Giải hoạt động câu 1 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Đáp án:

a) 68 + 207 + 3 = 68 + (207 + 3)

= 68 + 210 = 278

b) 25 + 159 + 75 = (25 + 75) + 159

= 100 + 159 = 259

c) 1 + 99 + 340 = (1 + 99) + 340

= 100 + 340 = 440

d) 372 + 290 + 10 + 28 = (372 + 28) + (290 + 10)

= 400 + 300 = 700

Bài số 5: Giải hoạt động câu 2 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Tính giá trị của biểu thức (a + b) + c với a = 1 975; b = 1 991; c = 2 025.

Đáp án:

Với a = 1 975; b = 1 991; c = 2 025, ta có:

(a + b) + c = (1 975 + 1 991 ) + 2 025

= (1 975 + 2 025) + 1 991

= 4 000 + 1 991

= 5 991

Vậy giá trị biểu thức trên là 5 991.

Bài số 6: Giải luyện tập câu 1 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 6: Giải luyện tập câu 1 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Đáp án:

a) 746 + 487 = 487 + 746

b) 1 975 + 304 = 304 + 1 975

c) a + b + 23 = a + (b + 23)

d) 26 + c + 74 = (26 + 74) + c

Bài số 7: Giải luyện tập câu 2 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 7: Giải luyện tập câu 2 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Đáp án:

a) 92 + 74 + 26 = 92 + (74 + 26)

= 92 + 100 = 192

b) 12 + 14 + 16 + 18 = (12 + 18) + (14 + 16)

= 30 + 30 = 60

c) 592 + 99 + 208 = (592 + 208) + 99

= 800 + 99 = 899

d) 60 + 187 + 40 + 13 = (60 + 40) + (187 + 13)

= 100 + 200 = 300

Bài số 8: Giải luyện tập câu 3 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 8: Giải luyện tập câu 3 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Đáp án:

Với a = 15 và b = 7, ta có:

a + b + 5 = 15 + 7 + 5

= (15 + 5) + 7

= 20 + 7 = 27

a + (b + 5) = 15 + (7 + 5)

= (15 + 5) + 7

= 20 + 7 = 27

Vậy với a = 15 và b = 7 thì giá trị của hai biểu thức trên đều bằng 27.

giải Bài số 8: Giải luyện tập câu 3 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 9: Giải luyện tập câu 4 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Bài số 9: Giải luyện tập câu 4 trang 85 SGK Toán 4 tập 1

Đáp án:

Quãng đường Việt cần đi dài số mét là:

182 + 75 + 218 

= (182 + 218) + 75

= 400 + 75 = 475 (m)

Đáp số: 475 mét

Tác giả:

Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tại các trường tiểu học, tôi luôn trăn trở về việc làm sao để giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả. Với sự nhiệt huyết và lòng tâm huyết, tôi đã trực tiếp biên soạn và chỉnh sửa nội dung cho rất nhiều bài học, đề thi trên trang web Kiến Thức Tiểu Học hy vọng có thể là bước đêm cho các em học sinh tiến xa hơn trên hành trang tri thức sau này!

Bài viết liên quan

Bạn có từng phân vân giữa đột xuất hay đột suất khi viết hay nói chuyện hằng ngày? Đây là một trong những lỗi chính tả phổ biến mà nhiều…

01/04/2025

Trong tiếng Việt, có nhiều cặp từ dễ gây nhầm lẫn do cách phát âm vùng miền. Một trong số đó là trông con hay chông con. Bài viết này…

31/03/2025

Nhiều người vẫn nhầm lẫn giữa hai từ “trấn an” và “chấn an”, khiến việc sử dụng sai chính tả không ít lần xảy ra. Bài viết này sẽ giúp…

28/03/2025