Trong bài học Bài 25: Phép chia hết, phép chia có dư, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu hai khái niệm cơ bản trong toán học mà học sinh tiểu học cần nắm vững. Phép chia hết và phép chia có dư không chỉ là những phép tính đơn giản mà còn giúp chúng ta hiểu sâu hơn về cách chia số và tính toán.
Hãy cùng kienthuctieuhoc khám phá những kiến thức bổ ích này qua bài học hôm nay, từ đó giúp các em học sinh hiểu rõ và vận dụng thành thạo trong các bài toán thực tế.
Kiến thức cần nhớ
Bài học này giúp các bạn nhỏ:
*Phép chia hết
*Phép chia có dư
Bài tập Sách giáo khoa
Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 73 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 73 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
Vậy, cách chia táo của bạn nam cho ta phép chia hết.
Cách chia táo của bạn nữ và người máy cho ta phép chia có dư.
Bài số 3: Giải luyện tập câu 1 trang 74 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
b) Dựa vào phép chia ở câu a ta thấy chậu cây B ghi phép chia có số dư là 3.
Bài số 4: Giải luyện tập câu 2 trang 74 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
17 ÷ 2 = 8 (dư 1) 41 ÷ 6 = 6 (dư 5)
19 ÷ 7 = 2 (dư 5) 19 ÷ 5 = 3 (dư 4)
34 ÷ 6 = 5 (dư 4) 16 ÷ 6 = 2 (dư 4)
Ta nối như sau:
Bài số 5: Giải luyện tập câu 3 trang 74 SGK Toán 3 tập 1
Rô-bốt chia 56 con cá vào các rổ, mỗi rổ 8 con cá. Hỏi Rô-bốt chia được bao nhiêu rổ cá như vậy?
Đáp án:
Tóm tắt
8 con cá: 1 rổ
56 con cá: … rổ?
Bài giải
Rô-bốt chia được số rổ cá là
56 : 8 = 7 (rổ cá)
Đáp số: 7 rổ cá