Bài 26: Đơn vị đo độ dài – Toán Lớp 1 Tập 2 Kết Nối Tri Thức

Home » Toán » Toán lớp 1 » Bài 26: Đơn vị đo độ dài – Toán Lớp 1 Tập 2 Kết Nối Tri Thức

Bài 26: Đơn vị đo độ dài là một phần quan trọng trong chương trình toán học, giúp chúng ta hiểu và áp dụng các đơn vị đo lường trong cuộc sống hàng ngày. Độ dài là một đại lượng cơ bản, được sử dụng để xác định chiều dài, chiều rộng, chiều cao của các vật thể. 

Hãy cùng Kiến Thức Tiểu Học tìm hiểu về các đơn vị đo độ dài từ cơ bản đến phức tạp, từ đó giúp các bạn nắm vững cách chuyển đổi và sử dụng chúng một cách hiệu quả trong các bài toán cũng như trong thực tế.

Kiến thức cần nhớ

Bài học này giúp các bạn nhỏ:

Kiến thức cần nhớ bài 26 toán 1 tập 2 - 1 Kiến thức cần nhớ bài 26 toán 1 tập 2 - 2

Bài tập Sách giáo khoa

Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 34 SGK Toán 1 tập 2

Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 34 SGK Toán 1 tập 2

Đáp án:

Đặt thước đo dọc theo độ dài vật cần đo, vạch số ngang với một đầu của vật.

Bạn Nam đặt thước đo đúng.

Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 34 SGK Toán 1 tập 2

Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 34 SGK Toán 1 tập 2

Đáp án:

giải Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 34 SGK Toán 1 tập 2

Vì 4cm < 6cm < 8cm nên bút máy dài nhất, bút màu ngắn nhất.

Bài số 3: Giải hoạt động câu 3 trang 35 SGK Toán 1 tập 2

Bài số 3: Giải hoạt động câu 3 trang 35 SGK Toán 1 tập 2

Đáp án:

Bài số 3: Giải hoạt động câu 3 trang 35 SGK Toán 1 tập 2 - 1 Bài số 3: Giải hoạt động câu 3 trang 35 SGK Toán 1 tập 2 - 2

Bài số 4: Giải hoạt động câu 4 trang 35 SGK Toán 1 tập 2

Bài số 4: Giải hoạt động câu 4 trang 35 SGK Toán 1 tập 2

Đáp án:

Quan sát hình vẽ:

Băng giấy đỏ dài 6cm.

Băng giấy vàng dài 4cm.

Băng giấy xanh dài 8cm.

Tác giả:

Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tại các trường tiểu học, tôi luôn trăn trở về việc làm sao để giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả. Với sự nhiệt huyết và lòng tâm huyết, tôi đã trực tiếp biên soạn và chỉnh sửa nội dung cho rất nhiều bài học, đề thi trên trang web Kiến Thức Tiểu Học hy vọng có thể là bước đêm cho các em học sinh tiến xa hơn trên hành trang tri thức sau này!

Bài viết liên quan

Bạn có từng phân vân giữa đột xuất hay đột suất khi viết hay nói chuyện hằng ngày? Đây là một trong những lỗi chính tả phổ biến mà nhiều…

01/04/2025

Trong tiếng Việt, có nhiều cặp từ dễ gây nhầm lẫn do cách phát âm vùng miền. Một trong số đó là trông con hay chông con. Bài viết này…

31/03/2025

Nhiều người vẫn nhầm lẫn giữa hai từ “trấn an” và “chấn an”, khiến việc sử dụng sai chính tả không ít lần xảy ra. Bài viết này sẽ giúp…

28/03/2025