Bài 27: Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn – Toán Lớp 5 Tập 1

Home » Toán » Toán lớp 5 » Bài 27: Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn – Toán Lớp 5 Tập 1

Đường tròn là một trong những hình học cơ bản mà chúng ta gặp phải trong đời sống hàng ngày, từ những chiếc bánh pizza đến các vòng tròn trang trí. Bài 27: Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn sẽ giúp học sinh nắm vững các kiến thức về đường tròn, từ cách tính chu vi đến diện tích của nó. 

Hãy cùng kienthuctieuhoc.com khám phá các đặc điểm của đường tròn và cách tính chu vi, diện tích của nó qua bài học này.

Kiến thức cần nhớ

Bài học này giúp các bạn nhỏ:

Kiến thức cần nhớ bài 27 toán 5 tập 1 - 1

Kiến thức cần nhớ bài 27 toán 5 tập 1 - 2

Kiến thức cần nhớ bài 27 toán 5 tập 1 - 3

Bài tập Sách giáo khoa

Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 106 SGK Toán 5 tập 1

             a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm.

             b) Vẽ đường tròn tâm I bán kính 35 mm.

Đáp án:

a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm:

– Đặt một đầu com pa ở vị trí vạch 0 cm của thước kẻ, đầu còn lại ở vị trí vạch 3 cm của thước kẻ.

– Trên tờ giấy đặt đầu com pa tại điểm O, sau đó quay com pa một vòng.

– Đầu chì vạch trên tờ giấy đường tròn tâm O bán kính 3 cm.

giải Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 106 SGK Toán 5 tập 1 - 1

b) Vẽ đường tròn tâm I bán kính 35 mm.

Đổi 35 mm = 3,5 cm

– Đặt một đầu com pa ở vị trí vạch 0 cm của thước kẻ, đầu còn lại ở vị trí vạch 3,5 cm của thước kẻ.

– Trên tờ giấy đặt đầu com pa tại điểm I, sau đó quay com pa một vòng.

– Đầu chì vạch trên tờ giấy đường tròn tâm I bán kính 3,5 cm hay 35 mm

giải Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 106 SGK Toán 5 tập 1 - 2

Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 106 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 106 SGK Toán 5 tập 1

Đáp án:

             Các em học sinh vẽ và tô màu vào vở theo hướng dẫn.

Bài số 3: Giải hoạt động câu 1 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 3: Giải hoạt động câu 1 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Đáp án:

giải Bài số 3: Giải hoạt động câu 1 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 4: Giải hoạt động câu 2 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 4: Giải hoạt động câu 2 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Đáp án:

giải Bài số 4: Giải hoạt động câu 2 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 5: Giải hoạt động câu 3 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 5: Giải hoạt động câu 3 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Đáp án:

            Chu vi của cạp rổ là:

            3,14 × 50 × 2 = 314 (cm)

            Chiều dài thanh tre uốn thành cạp rổ là:

            314 + 15 = 329 (cm)

            Đáp số: 329 cm

Bài số 6: Giải luyện tập câu 1 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 6: Giải luyện tập câu 1 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Đáp án:

            Chu vi hình vuông là:

            5 × 4 = 20 (cm)

            Chu vi hình chữ nhật là:

            (7 + 3) × 2 = 20 (cm)

            Chu vi hình tròn là:

            3,14 × 4 × 2 = 25,12 (cm)

            So sánh: 20 < 25,12

            Vậy hình tròn có chu vi lớn nhất.

Bài số 7: Giải luyện tập câu 2 trang 109 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 7: Giải luyện tập câu 2 trang 109 SGK Toán 5 tập 1

Đáp án:

            Chu vi hình tròn là: 3,14 × d.

            Chiều dài 2 thanh thẳng là: b × 2.

            Chiều dài thanh dây ban đầu là: b × 2 + 3,14 × d.

            Vậy Bờm nói đúng.

Bài số 8: Giải luyện tập câu 3 trang 109 SGK Toán 5 tập 1

Một sợi dây thừng quấn quanh một gốc cây đúng 3 vòng. Mỗi vòng có dạng đường tròn có bán kính 2 dm. Phần dây không quấn vào thân cây dài 2,8 m. Hỏi sợi dây thừng đó dài bao nhiêu mét?

Đáp án:

            Đổi: 2 dm = 0,2 m

            Chu vi một đường tròn là:

            3,14 × 0,2 × 2 = 1,256 (m)

            Chu vi 3 đường tròn là:

            1,256 × 3 = 3,768 (m)

            Độ dài sợi dây thừng là:

            3,768 + 2,8 = 6,568 (m)

            Đáp số: 6,568 m

Bài số 9: Giải luyện tập câu 4 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Bài số 9: Giải luyện tập câu 4 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

Đáp án:

giải Bài số 9: Giải luyện tập câu 4 trang 108 SGK Toán 5 tập 1

             Bán kính đường tròn đường kính AB là:

             3 + 1 + 5 = 9 (dm)

             Nửa chu vi đường tròn đường kính AB hay quãng đường Rùa nâu đi là:

             3,14 × 9 = 28,26 (dm)

             Nửa chu vi đường tròn đường kính AD hay quãng đường Rùa vàng đi từ A tới D là:

             3,14 × 3 = 9,42 (dm)

             Nửa chu vi đường tròn đường kính DC hay quãng đường Rùa vàng đi từ D đến C là:

             3,14 × 1 = 3,14 (dm)

             Nửa chu vi đường tròn đường kính CD hay quãng đường Rùa vàng đi từ C đến B là:

             3,14 × 5 = 15,7 (dm)

             Quãng đường Rùa vàng đi là:

             9,42 + 3,14 + 15,7 = 28,26 (dm)

    ⇒ Vậy hai chú rùa bò được quãng đường như nhau.

Tác giả:

Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tại các trường tiểu học, tôi luôn trăn trở về việc làm sao để giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả. Với sự nhiệt huyết và lòng tâm huyết, tôi đã trực tiếp biên soạn và chỉnh sửa nội dung cho rất nhiều bài học, đề thi trên trang web Kiến Thức Tiểu Học hy vọng có thể là bước đêm cho các em học sinh tiến xa hơn trên hành trang tri thức sau này!

Bài viết liên quan

Để vẽ Kuromi, một trong những nhân vật dễ thương và nổi bật trong thế giới Sanrio, bạn chỉ cần một vài bước đơn giản nhưng lại tạo ra một…

09/01/2025

Meme hết cứu đang trở thành hiện tượng viral nổi bật trên mạng xã hội, thu hút đông đảo bạn trẻ bởi sự hài hước và tính ứng dụng cao…

08/01/2025

Meme Trung Quốc không chỉ nổi bật với những câu chuyện hài hước mà còn chứa đựng những pha chết cười khó quên. Những hình ảnh vui nhộn này không…

07/01/2025