Trong chương trình Toán học Tiểu học, chúng ta sẽ gặp rất nhiều đơn vị đo khối lượng, trong đó “gam” là một đơn vị quen thuộc và quan trọng. Ở Bài 31: Gam, Kiến Thức Tiểu Học sẽ giúp các em tìm hiểu kỹ hơn về cách sử dụng đơn vị này trong cuộc sống hằng ngày, cũng như cách quy đổi giữa các đơn vị khối lượng khác nhau. Hãy cùng bắt đầu hành trình khám phá thế giới của các phép đo lường khối lượng thông qua bài học này nhé!
Kiến thức cần nhớ
Bài học này giúp các bạn nhỏ:
Bài tập Sách giáo khoa
Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 87 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
Quan sát hình vẽ ta thấy các cân đều ở vị trí thăng bằng nên khối lượng các vật ở hai đĩa cân bằng nhau.
a) Quả cân ở đĩa bên trái nặng 500 g nên gói đường cân nặng 500 g.
b) Gói mì chính cân nặng 100 g + 50 g = 150 g.
c) Gói hạt tiêu cân nặng 20 g + 20 g = 40 g.
d) Gói muối cân nặng 200 g + 200 g = 400 g.
Ta điền như sau:
Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 87 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
c)
Túi táo cân nặng hơn gói bột mì là:
500 – 250 = 250 (g)
Túi táo và gói bột mì cân nặng tất cả là:
500 + 250 = 750 (g)
Bài số 3: Giải luyện tập câu 1 trang 88 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
a) 740 g – 360 g = 380 g
b) 15 g x 4 = 60 g
Bài số 4: Giải luyện tập câu 2 trang 88 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án: