Bài 32: Ôn tập một số hình phẳng là một phần quan trọng trong chương trình toán học lớp 3, giúp học sinh củng cố và ôn lại kiến thức về các hình học cơ bản. Trong bài học này, hãy cùng kienthuctieuhoc.com tìm hiểu về các loại hình phẳng quen thuộc như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác và hình tròn, qua đó rèn luyện khả năng nhận diện, phân biệt và tính toán với các hình này.
Bài tập Sách giáo khoa
Bài số 1: Giải luyện tập câu 1 trang 127 SGK Toán 5 tập 1
Đáp án:
a) Xác định hình phác họa phù hợp với mỗi nhân vật:
– Hình A: Con rùa
– Hình B: Con rắn
– Hình C: Con cá
b) Kể tên các hình cơ bản được sử dụng trong mỗi hình phác họa:
– Con rùa: hình tròn, hình thang, hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông
– Con rắn: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật.
– Con cá: hình thang, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật.
Bài số 2: Giải luyện tập câu 2 trang 127 SGK Toán 5 tập 1
Đáp án:
Đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác:
Hình | Đáy | Đường cao |
ABC | BC | AH |
MNP | MP | NQ |
GDE | GE | DG |
Bài số 3: Giải luyện tập câu 3 trang 127 SGK Toán 5 tập 1
Đáp án:
a) Các em học sinh vẽ hình bình hành và hình thoi theo mẫu.
b) Các em học sinh tô màu xanh vào hình A, C, E.
Bài số 4: Giải luyện tập câu 4 trang 128 SGK Toán 5 tập 1
Đáp án:
AE = 40 m nên Rô-bốt không nhận được sóng từ A.
BE < 20 m nên Rô-bốt nhận được sóng từ B.
CE > 20 m nên Rô-bốt không nhận được sóng từ C.
DE > 20 m nên Rô-bốt không nhận được sóng từ D.
Bài số 5: Giải luyện tập câu 1 trang 128 SGK Toán 5 tập 1
Đáp án:
* Tam giác A:
Chiều cao tam giác A là:
1 × 4 = 4 (cm)
Đáy tam giác A là:
1 × 6 = 6 (cm)
Diện tích tam giác A:
(4 × 6) ÷ 2 = 12 (cm²)
Đáp số: 12 cm²
* Tam giác B:
Chiều cao tam giác B là:
1 × 5 = 5 (cm)
Đáy tam giác B là:
1 × 4 = 4 (cm)
Diện tích tam giác B:
(5 × 4) ÷ 2 = 10 (cm²)
Đáp số: 10 cm²
* Tam giác C:
Chiều cao tam giác C là:
1 × 6 = 6 (cm)
Đáy tam giác C là:
1 × 3 = 3 (cm)
Diện tích tam giác C:
(6 × 3) ÷ 2 = 9 (cm²)
Đáp số: 9 cm²
Bài số 6: Giải luyện tập câu 2 trang 128 SGK Toán 5 tập 1
Đáp án:
a) Phần còn lại của tờ giấy là: hình thang.
b) Chiều cao hình thang là: 5 cm
Chiều dài đáy bé là:
12 – (2 + 5) = 5 (cm)
Diện tích hình thang là:
\(\frac{(12\ +\ 5)\ ×\ 5}{2}\) = 42,5 (cm²)
Đáp số: 42,5 cm².
Bài số 7: Giải luyện tập câu 3 trang 129 SGK Toán 5 tập 1
Đáp án:
Chu vi miệng bình là:
3,14 × 2 × 5 = 31,4 (cm)
Kích thước tối đa của dây chun kéo ra là:
15,85 × 2 = 31,7 (cm)
So sánh: 31,4 < 31,7 nên dây chun không bị đứt.
Bài số 8: Giải luyện tập câu 4 trang 129 SGK Toán 5 tập 1
Đáp án:
Diện tích hình tròn là:
3,14 × 60 × 60 = 11 304 (m²)
Diện tích mặt hồ là:
11 304 ÷ 2 = 5 652 (m²)
Đáp số: 5 652 m².