Trong cuộc sống hàng ngày, nhiệt độ là một yếu tố quen thuộc và quan trọng, ảnh hưởng đến nhiều hoạt động của con người. Từ việc đo nhiệt độ không khí đến theo dõi nhiệt độ cơ thể, chúng ta đều cần biết và hiểu về các đơn vị đo nhiệt độ. Hãy cùng kienthuctieuhoc.com khám phá bài học “Bài 33: Nhiệt độ, Đơn vị đo nhiệt độ” để tìm hiểu sâu hơn về khái niệm này và cách sử dụng các đơn vị đo phổ biến.
Kiến thức cần nhớ
Bài học này giúp các bạn nhỏ:
Bài tập Sách giáo khoa
Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 91 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
Ta có 30°C > 26°C nên nhiệt độ không khí ở Hà Nội cao hơn nhiệt độ không khí ở Lào Cai.
10°C < 26°C nên nhiệt độ không khí ở Sa Pa thấp hơn nhiệt độ không khí ở Lào Cai.
Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 92 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
Nhiệt độ cơ thể của Việt là 37°C.
Nhiệt độ cơ thể của Nam là 38°C.
Bài số 3: Giải luyện tập câu 1 trang 92 SGK Toán 3 tập 1
Đáp án:
a) Nhiệt độ không khí vào buổi sáng là 27°C
Nhiệt độ không khí vào trưa là 36°C.
Nhiệt độ không khí vào buổi đêm là 15°C.
b) Nhiệt độ thấp nhất là 15°C và nhiệt độ cao nhất là 36°C
Bài số 4: Giải luyện tập câu 2 trang 92 SGK Toán 3 tập 1
Có ba người đo nhiệt độ cơ thể được kết quả lần lượt là: 38°C; 37°C; 39°C. Hỏi trong ba nhiệt độ trên, nhiệt độ nào cao hơn nhiệt độ cơ thể của người bình thường? Biết nhiệt độ cơ thể của người bình thường là 37°C.
Đáp án:
Ta có 37°C < 38°C nên nhiệt độ 38°C cao hơn nhiệt độ cơ thể của người bình thường.
Bài số 5: Giải luyện tập câu 3 trang 92 SGK Toán 3 tập 1
Hoạt động ở nhà:
a) Khi thời tiết thay đổi, em xem nhiệt kế đo nhiệt độ không khí để biết trời nóng hay lạnh mà mặc quần áo cho phù hợp.
b) Khi thấy người sốt nóng, khó chịu, em hãy nhờ người lớn dung nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể để được thăm khám kịp thời.
Đáp án:
Các em học sinh hãy tự thực hành tại nhà.