Trong chương trình toán lớp 4, việc làm quen với các biểu thức chứa chữ là một bước tiến quan trọng, giúp học sinh phát triển tư duy logic và khả năng tính toán linh hoạt. Bài 4: Biểu thức chứa chữ không chỉ giúp các em hiểu rõ hơn về cách sử dụng chữ cái để biểu diễn các giá trị chưa biết mà còn là nền tảng để giải quyết các bài toán phức tạp hơn trong tương lai. Hãy cùng Kiến Thức Tiểu Học khám phá và thực hành để làm chủ kỹ năng này ngay từ bây giờ!
Bài tập Sách giáo khoa
Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 15 SGK Toán 4 tập 1
Đáp án:
a) Khi 𝑚 = 5, giá trị của biểu thức là:
125 ÷ 𝑚 = 125 ÷ 5 = 25
b) Khi 𝑏 = 27, giá trị của biểu thức là:
(𝑏 + 4) × 3 = (27 + 4) × 3 = 31 × 3 = 93
Bài số 2: Giải hoạt động câu 2 trang 15 SGK Toán 4 tập 1
Đáp án:
Khi 𝑎 = 5 cm, chu vi của hình vuông là:
𝑎 × 4 = 5 × 4 = 20 cm
Khi 𝑎 = 9 cm, chu vi của hình vuông được tính là:
𝑎 × 4 = 9 × 4 = 36 cm
⇒ Đáp số: 20 cm; 36 cm
Bài số 3: Giải hoạt động câu 3 trang 15 SGK Toán 4 tập 1
Đáp án:
Khi 𝑎 = 2, giá trị của biểu thức 35 + 5 × 𝑎 là:
35 + 5 × 𝑎 = 35 + 5 × 2 = 45
Khi 𝑎 = 5, giá trị của biểu thức 35 + 5 × 𝑎 là:
35 + 5 × 𝑎 = 35 + 5 × 5 = 60
Khi 𝑎 = 7, giá trị của biểu thức 35 + 5 × 𝑎 là:
35 + 5 × 𝑎 = 35 + 5 × 7 = 70
Khi 𝑎 = 6, giá trị của biểu thức 35 + 5 × 𝑎 là:
35 + 5 × 𝑎 = 35 + 5 × 6 = 65
Ta nối như sau:
Bài số 4: Giải luyện tập câu 1 trang 16 SGK Toán 4 tập 1
Đáp án:
Bài số 5: Giải luyện tập câu 2 trang 16 SGK Toán 4 tập 1
Đáp án:
Giá trị của biểu thức 𝑎 + 𝑏 × 2 khi 𝑎 = 8, 𝑏 = 2 là:
𝑎 + 𝑏 × 2 = 8 + 2 × 2 = 12
Giá trị của biểu thức (𝑎 + 𝑏) ÷ 2 khi 𝑎 = 15, 𝑏 = 27 là:
(𝑎 + 𝑏) ÷ 2 = (15 + 27) ÷ 2 = 21
Bài số 6: Giải luyện tập câu 3 trang 16 SGK Toán 4 tập 1
Đáp án:
Biểu thức tính độ dài quãng đường ABCD là m + 6 + n
a) Với m = 4 km, n = 7 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 4 + 6 + 7 = 17 (km)
b) Với m = 5 km, n = 9 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 5 + 6 + 9 = 20 (km)
⇒ Đáp số: a) 17 km
b) 20 km
Bài số 7: Giải luyện tập câu 4 trang 17 SGK Toán 4 tập 1
Đáp án:
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 ÷ (3 – m) là:
12 ÷ (3 – 0) = 12 ÷ 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 ÷ (3 – m) là:
12 ÷ (3 – 1 ) = 12 ÷ 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 ÷ (3 – m) là:
12 ÷ (3 – 2) = 12 ÷ 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 ÷ (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Bài số 8: Giải luyện tập câu 1 trang 17 SGK Toán 4 tập 1
Đáp số:
a) Chu vi tam giác là:
P = a + b + c = 62 + 75 + 81 = 218 (cm)
b) Chu vi tam giác là:
P = a + b + c = 50 + 61 + 72 = 183 (dm)
⇒ Đáp số: a) 218 cm; b) 183 dm
Bài số 9: Giải luyện tập câu 2 trang 17 SGK Toán 4 tập 1
Đáp số:
Với m = 9, n = 6, p = 4, ta có:
m – (n – p) = 9 – (6 – 4) = 9 – 2 = 7
m × (n – p) = 9 × (6 – 4) = 9 × 2 = 18
m × n – m × p = 9 × 6 – 9 × 4 = 54 – 36 = 18
m – n + p = 9 – 6 + 4 = 7
⇒ Vậy A = D; B = C