“Bài 5: Mấy và mấy” sẽ giúp các em làm quen với khái niệm cộng số đơn giản, qua đó rèn luyện kỹ năng tính toán và phát triển tư duy logic. Các em sẽ học cách cộng hai số với nhau thông qua các ví dụ thực tế và các trò chơi vui nhộn. Hãy cùng kienthuctieuhoc.com khám phá trong bài học ngày hôm nay nhé!
Các dạng toán trong Bài 5: Mấy và mấy
Dưới đây là một số dạng toán tiêu biểu mà trẻ có thể gặp:
Dạng đếm số lượng
Qua hình ảnh và các đồ vật cho trước ta đếm được tổng số lượng của vật.
Ví dụ:
Cách làm:
Ta có:
Bảng A được 3 chấm tròn
Bảng B được 4 chấm tròn
3 chấm tròn và 4 chấm tròn được 7 chấm tròn
Cho trước một số rồi tách số đó thành hai nhóm
Cho trước một số bất kì rồi tách số đó thành hai nhóm
Ví dụ: Lấy 6. Tách 6 đó thành hai nhóm.
Ta có: 6 gồm 3 và 3
Bài tập minh họa
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cách giải:
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cách giải:
Bài tập Sách giáo khoa
Bài số 1: Giải hoạt động câu 1 trang 32 SGK Toán 1 tập 1
Phương pháp giải:
Quan sát từng bức tranh tranh sau đó đếm số lượng cá có trong mỗi bể và đếm số lượng tất cả cá có trong hai bể rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Cách giải:
Bài số 2: Giải hoạt động câu 1 trang 33 SGK Toán 1 tập 1
Phương pháp giải:
Đếm số lượng chấm có trên cả hai thẻ mà Rô-bốt đang cầm rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Cách giải:
Bài số 3: Giải hoạt động câu 1 trang 34 SGK Toán 1 tập 1
Phương pháp giải:
Quan sát bức tranh và điền số thích hợp sao cho tổng mỗi hàng bằng 4
Cách giải:
Bài số 4: Giải hoạt động câu 2 trang 35 SGK Toán 1 tập 1
Phương pháp giải:
Lấy 6 que tính từ hộp đồ dùng, sau đó chia số que tính thành 2 nhóm và điền các số thích hợp vào ô trống sao cho tổng bằng 6.
Cách giải: